Ai cung muốn đứa con do mình sinh ra khỏe đẹp như bức họa Thiên thần. Với những tiến bộ của khoa học kỹ thật người ta có thể nhìn thấy thai nhi còn ở trong bụng mẹ. Nếu không may thai nhi bị dị dạng hoắc bị một khuyết tật nào đó khiến đứa trẻ ra đời sẽ không hạnh phúc, thì dù cha mẹ có đau khổ cũng đành huỷ thai.
Nhưng dù khĩ thuật chiếu chụp hiện đại cũng không thể kiểm soát được những khuyết tật không thuộc về hình thể của bào thai nó thuốc về nội khoa: như câm điếc bẩm sinh; so vai dụt cổ… Đứa bé lâm vào cảnh ngộ như vậy được sinh ra chẳng những làm đau lòng cha mẹ mà còn là nỗi buồn khổ suốt đời của của bé. Rất tiếc là khao học hiện đại vẫn chưa tìm được biện pháp để khắc phục hiện tương này. Số trẻ tất nguyền bấm sinh vẫn hiện diện trong cuộc sống. Điều đáng nói ở đây là trong khi y Việt cổ truyền có nhiều kinh nghiệm quý để khắc phục hiện tượng này lại bị bỏ qua
Tôi xin giói thiệu với mọi người những kinh nghiệm đã bị bỏ qua đó
Như mọi người đã biết đứa trẻ được hình thành từ khi trừng của mẹ đã thụ tinh của bố và tự động được cấy vào được cấy vào màng dạ con trong tử cung người phụ nữ. Sau khi cấy màng trong dạ con cổ tử cung được gọi là màng rụng. Nhau được hình thành một phần từ màng rụng và một phần từ các màng phía ngoài của phôi thai chịu trách nhiệm vận chuyển chất dinh dưỡng tới, và loại bỏ các chất rác khỏi bào thai. Dây rốn là đường dây kết nối từ phôi thai hay bào thai tới nhau. Phôi thai đang phát triển lớn lên và thay đổi nhanh chóng trong quá trình phát triển thai.
Các tháng từ thứ 4 tới thứ 6 thai kỳ được gọi là ba tháng giữa. Đa số phụ nữ ở giai đoạn này đã cảm thấy mạnh mẽ hơn, và bắt đầu tăng cân khi các triệu chứng mỏi mệt buổi sáng giảm bớt và cuối cùng biến mất.
Ở tuần thứ 20, tử cung, cơ bắp giữ bào thai đang phát triển, có thể lớn gấp hai mươi lần kích cỡ bình thường. Dù bào thai bắt đầu cử động và có hình dáng của con người trong ba tháng đầu tiên, nhưng phải tới ba tháng giữa thì cử động của bào thai mới "nhanh hơn" để có thể cảm nhận được. Điều này thường xảy ra trong tháng thứ 4, chính xác hơn là trong tuần 20 tới tuần 21, hay ở tuần 19 nếu người phụ nữ đã có thai trước đó. Tuy nhiên, việc nhiều phụ nữ không hề cảm thấy cử động của thai cho tới thời gian lâu hơn cũng là bình thường. Nhau khi đó đã hoạt động đầy đủ và bào thai đang tạo ra insulin và đi tiểu. Các cơ quan sinh dục giúp phân biệt bào thai là nam hay nữ.
Quá trình tăng cân cuối cùng diễn ra, và là giai đoạn tăng cân nhiều nhất trong suốt thai kỳ. Bào thai lớn lên nhanh nhất trong giai đoạn này, tăng tới 28g mỗi ngày. Bụng người phụ nữ sẽ thay đổi hình dạng khi bụng xệ xuống vì phôi thai quay đầu xuống chuẩn bị ra đời. Trong ba tháng giữa, bụng người phụ nữ rất thẳng, trong khi ở ba tháng cuối nó xệ xuống khá thấp, và người phụ nữ có thể nâng và hạ bụng. Bào thai bắt đầu cử động thường xuyên, và người phụ nữ có thể cảm nhận điều này. Cử động của thai nhi có thể khá mạnh và gây khó chịu cho người phụ nữ. Rốn của người phụ nữ có thể lồi lên, lồi ra, vì bụng to lên. Giai đoạn thai kỳ này có thể gây khó chịu, gây ra các triệu chứng như khó kiểm soát bọng đái và đau lưng. Cử động của thai nhi trở nên mạnh hơn và thường xuyên hơn và vì não đã phát triển hoạt động của mắt và cơ thai nhi đã sẵn sàng cho sự ra đời. Phụ nữ có thể cảm thấy thai "quay" và nó có thể gây ra đau hay khó chịu khi thai ở gần xương sườn hay xương sống người phụ nữ.
Phát triển thai nhi và các hình ảnh siêu âm
Quá trình phát triển trước khi sinh được chia làm hai giai đoạn sinh học chính. Giai đoạn đầu là giai đoạn phôi thai, kéo dài khoảng hai tháng. Tiếp đó là giai đoạn bào thai. Ở đầu giai đoạn bào thai, nguy cơ xẩy thai tăng mạnh tất cả các cơ quan chính gồm tay, chân, đầu, óc, và các cơ quan khác đã hình thành, và chúng tiếp tục phát triển lớn lên. Khi giai đoạn bào thai bắt đầu, một bào thai thường dài khoảng 30 mm, và có thể thấy tim thai đập qua siêu âm; bào thai cúi đầu, và thực hiện một số cử động và giật mình tác động tới toàn thân. Một số sự thành tạo vân tay xảy ra ở đầu giai đoạn bào thai.
Hoạt động điện não lần đầu tiên có thể được phát hiện giữa tuần thứ 5 và thứ 6 của thai kỳ, dù nó vẫn bị coi là hoạt động thần kinh nguyên thủy hơn là sự khởi đầu của một ý thức, điều sẽ phát triển sau này trong chu kỳ phát triển thai. Các khớp thần kinh bắt đầu hình thành ở 17 tuần, và ở khoảng tuần thứ 28 bắt đầu nhân lên với tốc độ cao và kéo dài tiếp tới 3 - 4 tháng sau khi sinh.
Một cách quan sát sự phát triển thai trước khi sinh là thông qua các hình ảnh siêu âm. Các hình ảnh siêu âm 3D hiện đại cung cấp nhiều thông tin hơn cho việc chẩn đoán tiền sinh so với kỹ thuật 2D cũ. Tuy 3D là kỹ thuật phổ thông với những bậc cha mẹ muốn có một bức ảnh tiền sinh để lưu trữ, cả kỹ thuật 2D và 3D đều bị FDA khuyến nghị hạn chế dùng ngoài mục đích y tế, nhưng không có những nghiên cứu xác định cho thấy siêu âm liên quan tới bất kỳ hiệu ứng y tế bất lợi nào. Các hình ảnh siêu âm 3D dưới đây Những thay đổi sinh lý khi mang thai
Cơ thể phải thay đổi cơ cấu sinh lý và homeostatic của mình trong thai kỳ để đảm bảo bào thai được cung cấp phát triển đầy đủ. Cơ thể cần tăng lượng đường máu, thở, công suất hoạt động của tim.
Những thay đổi hormon
Các mức độ progesterone và oestrogens tăng liên tục trong thai kỳ, hạn chế trục dưới đồi (hypothalamic axis) và sau đó là chu kỳ kinh nguyệt. Người phụ nữ và nhau cũng sản xuất ra nhiều hóc môn.
Mức độ prolactin gia tăng vì tuyến yên mẹ mở rộng tới 50%. Điều này dẫn đến một sự thay đổi trong kết cấu tuyến vú từ dạng ống sang dạng túi thuỳ (lobular-alveolar). Hóc môn parathyroid gia tăng vì sự tăng hấp thu canxi trong ruột và tái hấp thụ bởi thận. Các hóc môn thượng thận như cortisol và aldosterone cũng gia tăng.
Sữa nhau được nhau tạo ra và kích thích phân giải lipít và chuyển hoá axít béo bởi người phụ nữ, giữ glucose máu để bào thai sử dụng. Nó cũng làm giảm mô cảm xúc người mẹ thành, dẫn tới bệnh đái đường thai kỳ.
Những thay đổi xương và cơ
Tư thế cơ thể thay đổi khi thai phát triển. Xương chậu nghiêng và lưng cong lại để giữ thăng bằng. Tư thế kém xảy ra tự nhiên do các cơ bụng của người phụ nữ mở ra khi bào thai phát triển. Các cơ này ít có khả năng co và giữ phần dưới lưng ở vị trí chuẩn. Người phụ nữ có thai có dáng đi khác nhau. Bước chân dài ra khi thai phát triển, vì cơ thể tăng cân và những thay đổi ở dáng người. Trung bình, bàn chân một người phụ nữ có thể lớn ra gấp rưỡi hay nhiều hơn trong thai kỳ. Ngoài ra, vì cơ thể tăng cân, giữ nước vòm bàn chân cũng hạ thấp, càng khiến bàn chân dài và rộng ra. Những ảnh hưởng của sự gia tăng những hóc môn như estrogen và relaxin khiến các mô mềm, sụn và dây chằng tổ chức lại. Một số khớp xương như màng xương mu và xương cùng mở rộng hay kém chặt chẽ.
Những biến đối của cơ thể mẹ là hệ quả của việc nuôi dưỡng thai nhi. Vấn đề mà y học thuần Viêt cần bàn ở đây là mẹ ăn gì con được ăn như thế. Như vậy là chất lượng Hóc môn được quyết đinh bởi các chất ăn vào. Đây chính là vấn đề mà y học thuần Việt quan tâm. Bằng kinh nghiệm nhiều đời được ghi chép lại cơ nhân nhận thấy, nếu trong 3 tháng đầu mang thai mà thai phụ ăn thịt chó thì con dễ bị câm; ăn thịt thỏ thì con dễ bị sứt môi; ăn thịt ba ba thì con dễ bị rụt cổ; ăn thịt chim sẻ với đậu nành thì con dễ bị chấm đen ở mặt; ăn nhiều thịt chim sẻ thì con sau này đế tuổi phát dục dễ sinh đa dâm không biết sấu hổ là gì; ăn lươn, chãu tràng thì con dễ bị ngọng.
Nếu mang thai từ tháng thú tư đến tháng thừ 6 (thai ki 2) nếu ăn gỏi, cá chép vớ trúng gà thì con dễ bị cam lở; nếu ăn gừng sống dễ sinh con bí nhiều ngó tay
Nếu mang thai vào tháng thứ 7 trở đi (thai kì 3) nếu ăn trứng vịt với quả dâu dễ bị đẻ ngược; nếu ăn cua càng dễ bị đẻ ngang nếu ăn thịt lừa ngựa thì thai lên tháng, đẻ khó (đẻ muộn); nếu ăn nước tương chế bằng đậu nành vớ hương nhu dễ bị sảy thai .
Trong thời kỳ thai nghén cơ thể luôn vận động, không nên ở dưng, lòng tiết độ mà kiêng thèm muốn, ở nên mát mẻ, mặc nên thích ứng vớ thời tiết không để nhiễm lạnh nhưng đừng để nóng quá. Thân thể nên điều hòa hơi thở,kiêng ngồi lâu, nên đi dạo nhưng đừng lâu quá; lưng nên trăn trở mà kiêng năm lâu; tư thế ngồi phải ngay ngắn không ngồi xô lệch. Tâm hồn thanh thản hiền lành, không tính toán mưu đồ độc ác; mắt không nhìn những nhữ hành vi xấu xa ô uế; tránh nghe những chuyện nhám nhí thô bỉ đâm tà.
Tuân thủ những điều trên thì sẽ sinh con ngoan tài giỏi
Lược ghi những điểu Tuệ Tĩnh đã nói (xem thêm Tuệ Tĩnh toàn tập)
_Việt Y Cổ Truyền_
"Nhận chữa các bệnh nan y, mãn tính bằng thuốc cổ truyền thuần việt"